ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng AUHT được khẳng định có liên quan chặt chẽ với bệnh chuyển hóa bao gồm béo phì, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, rối loạn lipid máu. Trong một dân số nghiên cứu người Trung Hoa tăng huyết áp có và không có ĐTĐ, nồng độ AU cao là yếu tố nguy cơ tử vong tim mạch và tử vong chung.Mười năm gần đâygiới y khoa rất quan tâm đến vấn đề tăng acid uric huyết tương có thể thúc đẩy tổn thương thận đưa đếnbệnh thận mới hoặc tiến triển bệnh thận ở người đái tháo đường. Ở Việt Nam, đã có vài báo cáo về tỉ lệ tăng AUHT trên người ĐTĐ típ 2 và mối liên quan với kiểm soát đường huyết, rối loạn lipid máu nhưng chưa khảo sát sự liên quan với bệnh thận. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định tỉ lệ tăng AUHT trên người bệnh ĐTĐ típ 2 và mối liên quan giữa tăng acid uric với bệnh thận ĐTĐ.
KẾT LUẬN
Tăng acid uric rất thường gặp ở người bệnh ĐTĐ típ 2 với mức tăng thường nhẹ -trung bình và không có triệu chứng. Tăng AUHT đi kèm với hội chứng chuyển hóa, kiểm soát tốt đường huyết, giảm ĐLCT ước tính và albumin niệu lượng nhiều. Rất cần đánh giá lợi ích của điều trị can thiệp làm chậm tổn thương thận bằng cách điều trị hạ AUHT cho người bệnh ĐTĐ típ 2 có nguy cơ cao tiến triển bệnh thận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
|
Chen L, Zhu W, Chen Z, et al. (2007). Relationship between hyperuricemia and metabolic syndrome. J Zhejiang Univ Sci B,8:593–598 |
|
Dehghan A, Van Hoek M, Sijbrands EJ (2008). High serum uric acid as a novel risk factor for type 2 diabetes. Diabetes Care, 31:361–362 |
|
Wu J, Lei G, Wang N (2017) Asymtomatic hyperuricemia and coronary artery disease in elderly pats without comorbidities. Oncotarget 2017 8(46):80688-80699 |
|
Chen JH, Chuang SY, Chen HJ (2009) Serum uric acid level as an independent riskfactor for all cause, cardiovascular and ischemic stroke mortality:a Chinese cohort study. Arthritis Rheum 61:225-232 |
|
Giacomo Z, Giovanni T, Michel C (2012) Serum Uric Acid Levels and Incident Chronic Kidney Disease in Patients With Type 2 Diabetes and Preserved Kidney Function. Diabetes Care 35(1):99-104 |
|
Ito H, Abe M, Mifune M (2011) Hyperuricemia is independently associated with coronary heart disease and renal dysfunction in patients with type 2 diabetes mellitus. PLOS One 6 (11):27817 |
|
Lê Xuân Trường, Bùi Thị Hồng Châu, Huỳnh Thị Bích Thuận (2016). Khảo sát mối tương quan giữa acid uric huyết thanh và bệnh ĐTĐ type 2. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 20(1):346-351 |
|
Vũ Thị Thanh Huyền, Hà Trần Hưng, Đinh Thị Thu Hương (2015). Khảo sát nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa. Tạp chí nghiên cứu Y học 94(2):49-56 |
|
Vương Tuyết Mai, Võ Đức Linh, Nguyễn Thúy Hằng. (2017). Khảo sát tình trạng tăng acid uric máu ở bệnh nhân bệnh thận ĐTĐ. Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh 21(3):67-72. |
|
WHO expert consultation. (2004). Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies. The Lancet 363(9403): 157–163 |
|
Reiner Z, Catapano AL, De Backer G (2011). “ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidemias: The Task Force for the management of dyslipidemia of the European Society of Cardiology and the European Atheroslerosis Society. Eur Heart J 32(14):1769-1818 |
|
American Diabetes Association (2014). Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care, 37(suppl 1):S14 |
|
Alberti KG, Zimmet P, Shaw J; IDF Task Force on Epidemiology and Prevention. The IDF consensus worldwide definition of the Metabolic Syndrome 2006. Truy cập tại www/idf.org/e-library ngày 08/08/2014. |
|
Kidney Disease: Improving Global Outcomes (2013). Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease", Kidney Int Suppl, 3(1):1-163 |
|
Trần Văn Trung, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Hồng Hà (2009). Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 tại khoa Nội BVĐK Tỉnh Bình Định Tạp chí Nội Khoa(1):409-417 |
|
Liu Hong (2011) Association of elevated uric acid with metabolic disorders and analysis of the risk factors of hyperuricemia in type 2 diabetes mellitus. J South Med Uni 31 (3):544-547 |
|
Guan S, Tang Z, Fang X (2016). Prevalence of hyperuricemia among Beijing post-menopausal women in 10 years. Arch Gerontol Geriatr.64:162–166 |
|
Elisabeth HA, Choi HK (2008). Menopause, postmenopausal hormone use and serum uric acid levels in US women – the third National Health and nutrition examination survey. Arthritis Res Ther10:1–7 |
|
Villegas R, Xiang YB, Cai Q (2010) Prevalence and determinants of hyperuricemia in middle aged, urban Chinese men. Metab Syndr Relat Disord 8:263–270 |
|
Bandaru P., Shankar A. (2011). Association between Serum Uric Acid Levels and Diabetes Mellitus. International Journal of Endocrinology:1–6 |
|
Mather A, Pollock C.(2011). Glucose handling by the kidney. Kidney Int,79:S1–6 |
|
Yu MA, Sinchez-Lozada LG, Johnson RI. (2010). Oxidative stress with an activation of the renin-angiotensin system in human vascular endothelial cells as a novel mechanism of uric acid-induced endothelial dysfunction. J Hypertens 28:1234-1242 |
|
Mazzali M, Hughes J, Kim YG (2001). Elevated uric acid increases blood pressure in the rat by a novel crystal-independent mechanism.Hypertension38:1101–1106 |
|
Jossa F, Farinaro E, Panico S, Krogh V (1994). Serum uric acid and hypertension: the Olivetti heart study. J Hum Hypertens8:677–681 [PubMed] |
|
Suarna C, Dean RT, May J, Stocker R.(1995) Human atherosclerotic plaque contains both oxidized lipids and relatively large amounts of alpha-tocopherol and ascorbate. Arterioscler Thromb Vasc Biol15:1616–624 [PubMed] |
|
Hou YL][Zhang Y, Weil F, Chen C (2018). Higher triglyceride level predicts in hyperuricemia: a prospective study of 6 year follow-up. J Clin Lipidol 12:185-192 |
|
Hou YL, Yang XL, Wang CX (2019) Hypertriglyceridemia and hyperuricemia: a retrospective study of urban residents. Lipid in Health and Disease 18:81 |
|
Tsai Ching-Wei, Chiu Hsien-Tsai, HuangHan-Chun (2018). Uric Acid Predicts Adverse Outcomes in Chronic Kidney Disease: A Novel Insight From Trajectory Analyses. Nephrol Dial Transplant 33(2):231-241 |
|
Chang HY,Lee PH, Lei CC (2010) Hyperuricemia as an independent risk factor of chronickidney disease in middle-aged and elderly Population. Am J Med Sci 339 (6):509–515 |
|
Lin B, Shao L, Luo Q (2014). Prevalence of chronic kidney disease and its association with metabolic diseases: a cross-sectional survey in Zhejiang province, Eastern China. BMC Nephrology 15:36 |
|
Guo K, Zhang L, Zhao F (2016). Prevalence of chronic kidney disease and associated factors in Chinese individuals with type 2 diabetes: cross-sectional study”. J Diabetes Complication, 30(5):803-810 |
|
Weiner DE, Tighiouart H, Elsayed EF (2008). Uric acid and incident kidney disease in the community. J Am Soc Nephrol, 19:1204-1211 |
|
Zharikov S, Krotova K, Hu H. (2008). Uric acid decrease NO production and increases arginase activity in cultured pulmonary artery endothelial cells. Am J Physiol Cell Physiol 295:C1183-C1190 |
|
Mazzali M, Kanellis J, Han L. (2002). Hyperuricemia induces a primary renal arteriolopathy in rats by a blood pressure-independent mechanism. Am J Physiol Renal Physiol 282:F991-F997. |
|
Talbott JH, Terplan KL (1960). The kidney in gout. Medicine (Baltimore), 39:405-467 |
|
Kaifee M, Baruah K, Agrawal PK (2017). Study on association between hyperuricemia and albuminuria in patients with type 2 diabetes mellitus. International Archives of BioMedical and Clinical Research 3 (4):75-79 |
|
Cosmo SD, Viazzi, Antonio Pacilli (2015) Serum Uric Acid and Risk of Chronic Kidney Disease in Type 2 Diabetes. Clinical Journal of the American Society of Nephrology 10:1921-1929 |
|
Jing J, Kielstein JT, Schultheiss UT (2015). Prevalence and correlates of gout in a large cohort of patients with chronic kidney disease: the German Chronic Kidney Disease (GCKD) Study. Nephrol Dial Transplant, 30:613-621 |