Sản phụ sốt (nhiệt độ ≥ 38◦C) trong thời kỳ thai nghén hoặc trong chuyển dạ và sau đẻ.
Sốt do các bệnh nội/ ngoại khoa trong thời gian có thai:
Chẩn đoán:
Xử trí: phẫu thuật cắt ruột thừa qua nội soi hay mổ mở, kháng sinh, thuốc giảm cơn co tử cung, giữ thai.
Viêm bàng quang:
Đái khó, đái đau, đái buốt, đái rắt, đau bụng vùng sau mu. Xét nghiệm nước tiểu có hồng cầu, bạch cầu, protein
Điều trị: Amoxicilin 500mg uống 4v/ngày trong 5-7 ngày. Nếu tái phát có thể điều trị tiếp đến khi đẻ.
Viêm thận – bể thận cấp:
Sốt cao, rét run, đái khó, đái rắt, đau bụng vùng thắt lưng, ấn đau tại xương sườn
Xét nghiệm bạch cầu đa nhân trung tính tăng. Cấy nước tiểu tìm vi khuẩn. Siêu âm đài bể thận giãn, niệu quản giãn. Thai bình thường.
Điều trị: chống choáng. Điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ, Unasyn 1,5g 2lọ. Tiêm TM, Metronidazol 1g truyền TM cho đến khi hết sốt 48h chuyển sang thuốc uống Amoxicillin 1g x 3 lần /ngày trong 12 ngày
Dấu hiệu chính: sốt, khó thở nhanh, đau ngực, ho có đờm
Xử trí: càng sớm càng tốt, chuyển nội khoa điều trị kháng sinh Erythromycin 500mg x 4 lần /ngày trong 7 ngày, khí dung xông họng.
Dấu hiệu chính
Xét nghiệm:
Xử trí:
Triêu chứng:
Xử trí:
Triệu chứng:
Xét nghiệm:
Tiến triển: viêm gan do virus diễn ra trong giai đoạn chuyển dạ rất nặng vì suy gan cấp, chảy máu do rối loạn đông máu, hôn mê gan do suy gan.
Chẩn đoán phân biệt: tiền sản giật nặng, hội chứng HELLP
Điều trị:
Trong khi chuyển dạ chú ý chảy máu, chuẩn bị máu và các yếu tố đông máu.
Phòng bệnh cho sơ sinh: tiêm kháng thể kháng virus (HEBA BIG) + vaccine trong vòng 72g sau đẻ.
Triệu chứng: đây là bệnh thường gặp, thường có sốt và dấu hiệu chỉ điểm tại đường hô hấp như
Khám tai mũi họng, lấy bệnh phẩm cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ.
Điều trị: kháng sinh nhóm beta lactamin phổ rộng, không độc cho thai, kết hợp chuyên khoa tai mũi họng điều trị tại chỗ (giảm tiết dịch, nhỏ mũi, xông họng).
Triệu chứng:
Xét nghiệm tìm kháng thể trong máu IgM, IgG.
Điều trị: điều trị triệu chứng nâng cao thể trạng, hạ sốt để hạn chế ảnh hưởng đến thai.
Thai 3 tháng đầu cần chú ý khả năng ảnh hưởng đến thai, gây dị dạng thai. Chuyển tuyến trung ương để chẩn đoán sớm và tư vấn ngừng thai nếu nhiễm Rubella.
Nhiễm khuẩn thai:
Triệu chứng:
Xử trí: kháng sinh càng sớm càng tốt. Lấy thai và rau ra khỏi tử cung bằng thuốc (misoprostol) hay bằng dụng cụ.
Nhiễm khuẩn ối.
Triệu chứng:
Cấy dịch ối có vi khuẩn, xét nghiệm máu bạch cầu đa nhân trung tính cao, CRP (+).
Xử trí: kháng sinh liều cao, phối hợp theo kháng sinh đồ. Xử trí thai tùy theo chỉ định sản khoa, có khi cần mổ lấy thai, trong trường hợp nặng có thể phải cắt tử cung.
Nhiễm khuẩn âm đạo:
Ít gặp hình thai viêm đơn thuần, thường phối hợp với nhiễm khuẩn tử cung hoặc nhiễm khuẩn ối.
Triệu chứng:
Dấu hiệu nhiễm khuẩn toàn thân có thể chưa rõ.
Cấy dịch âm đạo có vi khuẩn gây bệnh.
Xử trí: kháng sinh toàn thân (theo kháng sinh đồ), làm thuốc âm đạo và xử trí sản khoa tích cực.
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh