BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG CHỌC DẪN LƯU ÁP XE GAN DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ ÁP XE GAN TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ

      Áp xe gan là một bệnh phổ biến thường gặp ở các nước vùng nhiệt đới, tác nhân do vi trùng hoặc Amip. Ở Việt Nam người lành mang mầm bệnh Amip khoảng 2,3 – 15%  (2015), bên cạnh đó áp xe gan do vi trùng tuy ít gặp hơn nhưng tỷ lệ mắc bệnh hiện nay ngày càng tăng. Nghiên cứu này được tiến hành với mục đích đánh giá bước đầu ứng dụng chọc dẫn lưu áp xe gan dưới hướng dẫn siêu âm trong điều trị áp xe gan tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương.

KẾT LUẬN

       Điều trị dẫn lưu áp xe gan dưới hướng dẫn siêu âm đạt thành công cao 100% tất cả các trường hợp kèm kết hợp điều trị nội khoa theo kháng sinh đồ, thời gian nằm viện ngắn

KIẾN NGHỊ

Xây dựng phác đồ điều trị áp xe gan có kết hợp dẫn lưu ổ áp xe dưới siêu âm.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

  1. N.H. Chí (2001). Áp xe gan amip. Các bệnh nhiễm trùng thường đường tiêu hoá thường gặp. NXB TP.Hồ Chí Minh, tr. 297‐315.
  2. P. Dương, P.H.C. Chí, N.M. Anh (1991). Phác đồ điều trị áp xe gan do amip. Báo cáo khoa học. Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ – Hậu Giang, tr. 89‐98.
  3. P.D. Hiển (2017). Áp xe gan. Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học. Học viện Quân y, 2, tr. 68‐82.
  4. N.Đ. Hối (2013). Điều trị áp xe gan. Bài giảng điều trị học ngoại khoa. NXB Y học, 1, tr. 329‐339.
  5. N.Đ. Hối, N.T. Diệp (1991). Áp xe gan amip: chẩn đoán và điều trị. Báo cáo khoa học. Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ – Hậu Giang, tr. 62‐70.
  6. T. Kiên, N.V. Dũng (1991). Điều trị áp xe gan amip bằng phương pháp chọc hút mủ qua hướng dẫn của siêu âm. Báo cáo khoa học. Hội nghị ngoại khoa Cần Thơ – Hậu Giang, tr. 35‐39.
  7. P.V. Lình (1992). Góp phần nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán và hướng dẫn chọc hút mủ để điều trị áp xe gan nhu mô và theo dõi kết quả sau điều trị. Luận án PTS khoa học Y dược, Học viện Quân y.
  8. P.V. Lình, N.M. Hà, N.K. Hưng (1992). Nhận xét biến chứng áp xe gan. Tập san NCKH. Đại học Y Huế, 1, tr. 37‐43.
  9. Đ.K. Sơn, T.G. Khánh, N.T. Quyết (1985). Kết quả điều trị áp xe gan amip nhân 334 trường hợp từ 1978 – 1983. Tạp chí ngoại khoa, 3, tr. 10‐19.
  10. B.S. Tùng (1995). Nhận xét chẩn đoán và điều trị áp xe gan nhu mô qua 145 trường hợp, kết quả nghiên cứu ứng dụng siêu âm. Luận văn Chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y.

TIẾNG ANH

  1. M.I. Beyrouti et al (2006). Pyogenic liver abscesses: a study of 25 cases. Tunis Med, 84(5), pp.282‐285.
  2. A. Cosme et al (2010). Pyogenic versus amoebic liver abscesses.A comparative clinical study in a series of 58 patients. Rev Esp Enferm Dif, 102(2), pp. 90‐99.
  3. R. Michel (1997). Hepatic infection and acute hepatice failure. Surg scientific principles and practice, pp. 95‐960.
  4. Yu SC, Ho SS, Lau WY, Yeung DT, Yuen EH, Lee PS, et al. Treatment of pyogenic liver abscess: prospective randomized comparison of catheter drainage and needle aspiration. Hepatol. 2004;39:932-8.
  5. E. Tarcoveanu et al (2008). Pyogenic liver abscesses. Chirugia (bucur), 103(4), pp.417‐427
  6. World Health Organization (2015). Amoebiasis. WHO Wkly Epidemio Rec, 72, pp. 97‐100.
  7. Chung YF, Tan YM, Lui HF et al (2007) Management of pyogenic liver abscesses - percutaneous or open drainage? Singapore Med J 2007, 48(12):1158-1165, quiz 1165.
  8. Khan A et al. (2018) Liver abscess drainage by needle aspiration versus pigtail catheter: a prospective study. Int Surg J. 2018 Jan;5(1):62-68
return to top