✴️ Suy thận cấp ở trẻ em (P2)

LỌC THAY THẾ THẬN

Cơ chế

Khuếch tán (diffusion): các chất hoà tan, ion, thuốc, chất có trọng lượng phân tử lớn (hemofiltration)

Siêu lọc (convection, ultrafiltration): nước (kéo theo ion)

Chỉ định

K máu > 7 không đáp ứng điều trị nội

Urê > 2,5 g/L hoặc có hội chứng tăng urê huyết nặng

Quá tải không thể điều trị nội

Toan chuyển hóa không thể điều trị nội

Na < 110 hoặc > 170

Cần lọc máu để nuôi ăn , truyền máu hoặc lọc các chất khác

Bảng 2 : So sánh các phương pháp lọc máu

TIÊN LƯỢNG

Các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng:

 

GIÁO DỤC – PHÒNG NGỪA 

Điều trị sớm và hiệu quả tiêu chảy tại tuyến cơ sở

Điều trị sớm và hiệu quả nhiễm trùng huyết, quan tâm bảo vệ thận cho các đối tượng có nguy cơ.

 

TÓM TẮT

Suy thận cấp thường gặp ở hầu hết các chuyên khoa. Biểu hiên lâm sàng có thể rất phong phú hoặc âm ỉ. Chẩn đoán gồm nhiều bước để có thái độ xử trí đầy đủ. Cần theo dõi sát bilan xuất nhập, sinh hóa toàn diện ở bệnh nhân suy thận cấp.

 

TỪ KHÓA

Tổn thương thận cấp, thay thế thận, suy thận trước thận, suy thận tại thận, suy thận sau thận

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Andreoli S. P. (2004). “Clinical evaluation and management of acute renal failure”.  Pediatric Nephrology, Lippincott Williams & Wilkins, USA,  5th edition, pp. 1233-1246.

Fleisher G. R, Ludwig S. (2000). “Acute renal failure”. Textbook of Pediatric Emergency medicine, Lippincott Williams & Wilkins, 4th edition, pp. 841847.

Macher: Insuffisance rnale aigue de l’enfant: Encyclopdie mdico-chirurgicale 4-084-D-20-2004.

Shifft Helmut (2002). “Daily haemodialysis for acute renal failure”. Current Opinion in Nephrology and Hypertension, vol 11, pp. 589-592.

return to top