ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH BASEDOW TÁI PHÁT

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh Basedow là bệnh tuyến giáp tự miễn. Hiện nay thuốc kháng giáp tổng hợp (TKG) vẫn là lựa chọn hàng đầu ở nước ta, kế đến là phẫu thuật, tuy nhiên vẫn có một tỉ lệ tái phát sau hai giải pháp này. Ở nước ta rất ít nghiên cứu lâm sàng về bệnh cường giáp Basedow tái phát. Nghiên cứu này nhằm xác định những đặc trưng của người bệnh Basedow tái phát sau khi điều trị thuốc kháng giáp tổng hợp hoặc phẫu thuật.

Mục tiêu nghiên cứu:

1. Xác định các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh Basedow tái phát

2. So sánh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm tái phát sau điều trị nội với sau phẫu thuật

 

KẾT LUẬN

Nghiên cứu không cho thấy bất kỳ xu hướng nào về giới tính, độ tuổi, gia đình có bệnh tuyến giáp, hay khả năng đáp ứng của lần điều trị trước… ở 37 BN Basedow tái phát. Những đặc trưng của người bệnh tái phát là nam tái phát sớm hơn nữ, người trẻ dưới 30 tuổi có bướu giáp to,  bị lồi mắt nhiều hơn và bị tái phát nhiều lần hơn người nhiều tuổi. Tỉ lệ bướu giáp to nhiều hơn, tái phát sớm hơn và nồng độ TRAb cao nhiều hơn ở nhóm điều trị TKGTH so sánh với nhóm đã phẫu thuật. Thời gian tái phát nhiều nhất là từ 12-24 tháng. Giai đoạn sau sanh có liên quan với tái phát bệnh, nhất là vào 6-7 tháng sau sanh. Kết quả nghiên cứu giúp thầy thuốc nhận biết sớm khả năng tái phát của BN và định hướng trong chọn lựa giải pháp hiệu quả hơn. Việc tính toán hay cân nhắc nguy cơ tái phát vẫn còn nhiều thách thức, đòi hỏi bác sĩ phải kết hợp nhiều đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1.  

American Thyroid Association Guidelines for diagnosis and management of thyroidism and other causes of thyrotoxicosis (2016) Thyroid 26(10):1349

  1.  

Perez C, Scrimshaw NS, Munor SA (1960) Technique of endemic goiter surveys. Monogr Ser WHO 44:369-383

  1.  

Cawood T, Moriarty P, O'Shea  D (2004). Recent developments in thyroid eye disease  BMJ. 329 (7462): 385–390

 

  1.  

Vitti P, Rago T, Chiovato L (1997). Clinical features of patients with Graves’ disease undergoing remission after antithyroid drug treatment.Thyroid 7(3):369–375

  1.  

Allahabadia A, Daykin J, Holder RL (2000) Age and gender predict the outcome of treatment for Graves’hyperthyroidism. J Clin Endocrinol Metab 85(3):1038-1042

  1.  

Marinò M, Chiovato L, Pinchera A (2006)Graves’ disease. In: De Groot LJ, Jameson Saunders JL, eds. Endocrinology. Philadelphia: Elsevier Saunders:1995–2028

  1.  

Vos XG, Endert E, Zwinderman AH (2016). Predicting the risk of recurrence

brfore the start of antithyroid drug therapy in patients with Graves’ hyperthyroidism.

J Clin Endocrinol Metab 101(4):1381-1389

 

  1.  

Coppedè F (2017) Epigenetics and autoimmune thyroid disease. Front Endocrinol 

29 June 2017

  1.  

Winsa B, Dahlberg A, Jansson R (1990). Factors influencing the outcome of

thyrostatic drug therapy in Graves’ disease. Acta Endocrinol (Copenh)122(6):722–

728

  1.  

Wang PW, Chen IY, Liu RT (2007) Cytotoxic T lymphocyte- associated molecule-4

gene polymorphism and hyperthyroid Graves’ disease relapse after antithyroid drug

withdrawal: A follow-up study. J Clin Endocrinol Metab 92(7):2513–2518

 

  1.  

Weetman AP, Ratanachaiyavong S, Middleton GW (1986). Prediction of outcome in

Graves’ disease after carbimazole treatment.QJ Med. 59(228):409–419

 

  1.  

Young ET, Steel NR, Taylor JJ (1988) Prediction of remission after antithyroid drug

treatment in Graves’ disease. Q J Med 66(250):175–189

 

  1.  

Okamoto Y, Tanigawa S, Ishikawa K (2006) TSH-receptor antibodies measurements

and prediction of remission in Graves’ disease patients treated with minimum

maintaince doses of antithyroid drugs. World J Surg 16(4):690-695

 

  1.  

Shyamasunder A.H., Abraham P. (2017) Measuring TSH receptor antibody to influence treatment choice in Graves’disease. Clinical Endocrinology 86(5):652-657

  1.  

Tun Nyo N, Beckette G, Zammit N (2016). Thyrotropin receptor antibody level at diagnosis and after thionamide course predict Graves’ disease relapse. Thyroid 26(8):1004-1009

  1.  

Phan Huy Anh Vũ (2009). Giá trị định lượng TRAb trong chẩn đoán và theo dõi tái phát sau điều trị nội khoa bệnh Basedow. Y Học Thực Hành số 673-674. Báo cáo khoa học Hội Nghị Nội Tiết và Đái tháo đường Việt Nam lần V: 363-379

  1.  

Lin YS, Lin JD, Hsu CC (1992) The long term outcome of thyroid function after subtotal thyroidectomy for Graves’ hypetthyroidism. J Surg Res 220:112-118

  1.  

Lopomo A, Aknin SB (2017) Autoimmune thyroiditis and myasthenia gravis. Frontiers in Endicrinology, Vol.8 Article 169. Mini review published 13 July 2017. | https://doi.org/10.3389/fendo.2017.00149 

  1.  

Rotondi M, Cappelli  C., Pirali B (2008). The Effect of Pregnancy on Subsequent Relapse from Graves’ Disease after a Successful Course of Antithyroid Drug Therapy J Clinical Endocrinol Metab 93 (10):3985–3988

 

 

return to top