Suy thận là tình trạng thận bị suy giảm chức năng, khiến các chất thải của cơ thể ứ đọng lại sau quá trình chuyển hóa. Suy thận có 5 giai đoạn từ 1 (nhẹ nhất) đến 5 (nặng nhất).
Bước sang suy thận độ 3, cơ quan này đã bị tổn thương nghiêm trọng và mức lọc của thận chỉ còn khoảng 30 – 59 ml/phút. Ở giai đoạn này, thận vẫn còn khả năng lọc kali và một lượng chất độc vừa phải.
Để ngăn bệnh diễn tiến nặng, người bị suy thận độ 3 cần kiểm soát tốt huyết áp, chỉ số đường huyết cũng như cân nặng. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ góp phần giúp người bệnh đạt được các mục tiêu trên, cụ thể:
Kiểm soát calorie nạp vào
Để duy trì cân nặng khỏe mạnh, người bị bệnh suy thận độ 3 cần có chế độ ăn uống hợp lý, với lượng calorie vừa đủ. Bạn cần tham khảo ý kiến của bác sỹ và theo dõi lượng calorie nạp vào cơ thể, từ đó đảm bảo có thể duy trì hoạt động hàng ngày mà không gây thừa cân, béo phì.
Hạn chế tiêu thụ phospho
Người bệnh suy thận nên tiêu thụ hạt khô, thịt nội tạng giàu phospho ở mức độ vừa phải.
Ở người bị suy thận, lượng phospho nạp vào hàng ngày không nên vượt quá 800mg. Những thực phẩm giàu phospho gồm: Nội tạng động vật, thực phẩm chế biến sẵn, nước có gas, phomai, các loại đậu khô...
Theo dõi sát sao lượng kali trong chế độ ăn
Tùy theo tình hình sức khỏe, bác sỹ có thể hướng dẫn người bệnh suy thận độ 3 duy trì chế độ ăn với lượng kali hợp lý. Khi đó, các thực phẩm bạn cần sử dụng ở mức độ vừa phải là: Bơ sáp, chuối, hạt họ đậu, khoai tây...
Cắt giảm lượng muối
Để kiểm soát huyết áp và ngăn ngừa tình trạng phù, người bệnh suy thận độ 3 cần duy trì lượng natri (dưới dạng muối ăn) không quá 4.000mg/ngày.
Suy thận là bệnh nguy hiểm, có thể gây nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe và cuộc sống nên người mắc cần tìm hướng kiểm soát càng sớm càng tốt. Hiện nay, để tăng cường sức khỏe của thận, ngăn chặn suy thận tiến triển nhanh và giảm nguy cơ chạy thận nhân tạo, bên cạnh chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý, các chuyên gia khuyên người bệnh nên tìm đến giải pháp tích cực hơn, tăng cường chức năng thận từ bên trong, đó là bổ sung các thảo dược tốt cho thận, tiêu biểu như dành dành. Theo đông y, cành và lá cây dành dành có vị đắng chát, tính hàn, thường dùng để hỗ trợ cải thiện các bệnh liên quan đến thận, giúp điều hòa huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch ở thận cũng như lưu thông máu.
Để nâng cao tác dụng trong cải thiện suy thận, các nhà khoa học đã lấy vị thuốc này làm thành phần chính, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như: Đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề… Nhờ đó, sản phẩm không chỉ hỗ trợ khắc phục các triệu chứng (tiểu đêm, đau lưng, mệt mỏi, buồn nôn, sưng phù, chán ăn, da xanh xao…) mà còn giúp tăng cường chức năng lọc máu, giải độc cho cơ thể, bảo vệ thận, cải thiện sức khỏe, kiểm soát tình trạng thiếu máu ở người bệnh suy thận, đặc biệt là đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ.
Đặc biệt, theo khảo sát mới nhất của Tạp chí Kinh tế Việt Nam năm 2021, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm thảo dược Ích Thận Vương chứa thành phần chính từ cây dành dành lên tới 92,9% - điều mà hiếm sản phẩm nào trên thị trường có được.
Trong bối cảnh có một số sản phẩm được quảng bá có tác dụng với bệnh thận, giới chuyên gia khuyên người dùng nên lựa chọn sản phẩm đứng vững lâu năm trên thị trường, được sản xuất và phân phối bởi công ty uy tín, nhận nhiều giải thưởng cao quý, nhiều người tin dùng, mà thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành là một trong số ít sản phẩm thảo dược đáp ứng được những tiêu chí đó.
Như vậy, bên cạnh việc tuân thủ phác đồ điều trị, người bệnh suy thận độ 3 cần duy trì chế độ dinh dưỡng cân bằng, kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược có thành phần chính từ cây dành dành mỗi ngày.
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh