Đục thể thuỷ tinh là đục một phần hay toàn bộ kèm theo giảm thị lực.
Triệu chứng chủ yếu là giảm thị lực tuỳ theo mức độ đục. Người bệnh thấy mắt mờ từ từ đến không nhìn thấy. Mắt không đau đỏ, sưng nề.
(Nhỏ giãn đồng tử trước khi khám)
- Ánh đồng tử:
- Qua sinh hiển vi để đánh giá các lớp đục thể thuỷ tinh: Đục cả nhân, vỏ, bao.
- Siêu âm để phát hiện các thay đổi thể thuỷ tinh.
- Đục hoàn toàn: có thể đục vỏ hay nhân.
- Đục tiến triển: Còn phần thị lực, ánh đồng tử hồng xám.
- Đục thể thuỷ tinh căng phồng do thể thuỷ tinh ngấm nước để lâu dẫn đến tăng nhãn áp hay viêm màng bồ đào.
- Thị lực.
- Hướng ánh sáng.
- Nhãn áp.
- Phản xạ đồng tử.
1. Đục thể thuỷ tinh do tuổi già.
2. Đục thể thuỷ tinh do chấn thương.
3. Đục thể thuỷ tinh do bẩm sinh.
4. Đục thể thuỷ tinh do bệnh toàn thân: Đái tháo đường, tetani.
5. Đục thể thuỷ tinh do các biến chứng bệnh mắt: Viêm màng bồ đào, cận thị nặng, bong võng mạc, viêm võng mạc sắc tố, Glocom.
6. Đục thể thuỷ tinh do thuốc: Coctiron, thuốc tránh thai, thuốc co đồng tử.
- Thị lực, thị trường, nhãn áp.
- Phản xạ đồng tử đáp ứng với ánh sáng.
- Điện võng mạch, siêu âm, nhãn cầu.
- Đánh giá mức độ đục, các tổn thương nhãn cầu kèm theo các bệnh khác của mắt.
- Khám toàn thân: Tim, phổi, HA, tai mũi họng.
- XN: CTM, đường máu, TS, TC, nhóm máu.
- Có điều kiện: Chụp XQuang tim phổi, siêu âm tim, ĐTĐ.
- Nuôi cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ.
- Mổ thể thủy tinh trong bao.
- Ngoài bao đặt IOL.
- Phaco IOL
Toàn thân – Tại chỗ
- Kháng sinh chống nhiễm trùng.
- Chống viêm.
- Giảm phù nề.
- Thay băng tra thuốc.
- Giữ gìn vệ sinh.
- Dinh dưỡng toàn thân.
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh