Khe hở vòm miệng là khuyết tật bẩm sinh, làm tách rời cấu trúc vòm miệng bao gồm xương vòm miệng, khối cơ nâng vòm hầu, cơ căng màn hầu và niêm mạc.
- Nguyên nhân ngoại lai: các yếu tố tác động xảy ra trong quá trình hình thành và phát triển trong giai đoạn đầu của thời kỳ bào thai:
- Nguyên nhân nội tại:
Dựa vào các triệu chứng lâm sàng:
- Cơ năng
- Thực thể: Có khe hở ở vòm miệng.
Dựa vào lâm sàng tùy theo mức độ khe hở mà có thể chẩn đoán khe hở vòm miệng một bên, hai bên, toàn bộ hoặc không toàn bộ.
Thành khe hở bên lành liên tục với vách ngăn chính mũi.
- Khe hở không toàn bộ:
- Khe hở toàn bộ: khe hở bao gồm cả vòm miệng mềm và vòm miệng cứng.
Vách ngăn mũi không liên tục với thành khe hở.
- Khe hở toàn bộ.
- Đóng kín khe hở.
- Phục hồi hệ thống cơ căng và nâng vòm miệng.
- Đẩy lùi vòm miệng ra sau.
- Phục hồi chức năng sau phẫu thuật.
- Điều kiện phẫu thuật:
- Các bước phẫu thuật:
a. Thời gian điều trị: Tiến hành sau khi mổ đúng khe hở vòm miệng.
b. Kế hoạch điều trị:
- Đánh giá chức năng màn hầu.
- Yêu cầu điều trị:
c. Cách thức điều trị: Tập luyện phát âm.
- Điều trị đúng thời điểm, đúng kỹ thuật sẽ phục hồi vòm miệng cả về giải phẫu và chức năng tốt.
- Nếu điều trị muộn thì sẽ khó khăn trong phẫu thuật đóng khe hở vòm miệng và điều trị rối loạn phát âm.
- Sặc khi ăn uống.
- Viêm nhiễm đường hô hấp.
- Hạn chế phát triển thể chất.
Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho các bà mẹ trong độ tuổi sinh đẻ cần lưu ý trong giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai tránh tiếp xúc các yếu tố phơi nhiễm có thể gây khuyết tật khe hở vòm miệng
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh