Trẻ em ngưng thở thường là hậu quả của tình trạng suy hô hấp cấp.
Ngưng tim thường sau ngưng thở.
Não sẽ bị tổn thương khi ngưng thở ngưng tim trên 4 phút và nếu trên 10 phút thường tử vong, nếu sống sẽ để lại di chứng não nặng nề. Vì thế khi ngưng thở ngưng tim cần nhanh chóng cung cấp oxy và máu cho não.
- Ngửa đầu nâng cằm (nghi chấn thương cột sống cổ: ấn hàm, cố định cổ)
- Hút đờm
- Lấy dị vật nếu có:
- Đặt ống thông miệng hầu khi thất bại với ngửa đầu, hút đờm
- Lồng ngực không di động và Ngưng thở
Không cảm nhận được hơi thở BN
Bóp bóng qua mask 2 nhịp có hiệu quả với FiO2 100%
*Bóp bóng có hiệu quả: lồng ngực nhô khi bóp
- Bóp bóng mà lồng ngực không nhô:
- Bóp bóng nhẹ tay
- Ấn nhẹ sụn nhẫn (thủ thuật Sellick): tránh hơi vào dạ dày, giảm chướng bụng và nguy cơ hít sặc
Không có mạch trung tâm trong vòng 10 giây và Ngưng tim
Kỹ thuật ấn tim:1/2 dưới xương ức, ấn sâu 1/3 bề dày lồng ngực
Tỉ lệ ấn tim/ bóp bóng:
Nếu có 2 người: người ấn tim đếm lớn để người bóp bóng nghe phối hợp Tiếp tục bóp bóng và ấn tim trong vòng 2 phút, sau đó đánh giá lại
Trường hợp không tự thở lại sau bóp bóng qua mask (1 - 5 phút): đặt nội khí quản đường miệng và bóp bóng qua NKQ
Thiết lập đường tĩnh mạch. Nếu sau 2 lần lấy ven ngoại biên thất bại phải tiến hành tiêm trong xương.
- Epinephrine (Adrenaline) 1‰ TM
- Epinephrine (Adrenaline) 1‰ bơm qua NKQ, dùng trong trường hợp không có đường tĩnh mạch
- Bicarbonate ưu trương:
- Atropine
- Amiodarone
- Canxi: không dùng thường qui, chỉ dùng trong trường hợp có bằng chứng hạ can xi huyết hoặc ngộ độc thuốc ức chế canxi.
- Glucose:Chỉ định: hạ đường huyết (Dextrostix)
- Truyền dịch:
Nếu nguyên nhân ngưng thở ngưng tim là hậu quả của sốc giảm thể tích: truyền nhanh Lactate Ringer 20 ml/kg/15 phút, nếu thất bại dùng dung dịch cao phân tử.
Trong trường hợp cấp cứu không thể cân bệnh nhân được có thể ước lượng cân nặng theo tuổi:
- Chỉ định:
- Ở trẻ nhỏ, dùng bản điện cỡ trẻ em 4 – 5 cm. Nếu không có bản nhỏ, có thể dùng bản lớn đặt trước và sau ngực.
- Sau mỗi lần sốc điện, phải nghe tim và theo dõi nhịp tim qua monitor để có hướng xử trí tiếp
- Nhịp thở, màu da, niêm mạc, mạch, HA, tri giác, đồng tử mỗi 15 phút
- SaO2(độ bão hòa oxygen)
- Nhịp tim bằng ECG monitoring,
- Khí máu, ion đồ, Dextrostix, XQ tim phổi
- Diễn tiến tốt: hồng hào, tự thở, tim đập lại, mạch rõ, tỉnh táo.
- Khi nào ngưng hồi sức?
Quyết định thời điểm nào ngưng hồi sức trường hợp ngưng thở ngưng tim kéo dài thì khó khăn. Tuy nhiên có thể xem xét việc ngưng hồi sức nếu sau 30 - 60 phút mà tim không đập lại, không thở lại, đồng tử dãn và sau khi đã giải thích thân nhân.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CẤP CỨU NGỪNG TIM
Nguy hiểm?
Hỏi: "Cháu có bị sao không"
Gọi người hỗ trợ
Mở thông đường thở
Nhịp thở bình thường? Thổi ngạt 2 lần
Kiểm tra mạch
Không quá 10 giây
Bắt đầu CPR
15 ép tim: 2 lần thổi ngạt
Sốc điện: Rung thất, nhanh thất mất mạch
Kết nối máy shock điện Chắc chắn giúp đỡ đang đến
Đánh giá nhịp
Không sốc: ngừng tim, mất mạch còn điện tim
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh