1. Dinh dưỡng của trẻ dưới 1 tuổi:
1.1. Trẻ dưới 6 tháng tuổi:
a. Thức ăn của trẻ:
- Trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ( sữa mẹ là thức ăn tốt nhất, phù hợp nhất đối với sự phát triển của trẻ, sữa mẹ được tiết khoảng 600 – 1000 ml/ 24h )
- Sữa mẹ được chia làm 3 loại:
b. Tính ưu việt của sữa mẹ:
- Thành phần của sữa mẹ là hoàn hảo nhât:
Ngoài ra trong sữa mẹ còn có acid lactic giúp hấp thu canxi, sắt và muối khoáng, có DHA giúp trí não phát triển
- Trong sữa mẹ có các yếu tố miễn dịch
- Tăng tình cảm mẹ con
- Có khả năng miễn dịch, chống dị ứng và nhiễm khuẩn
- Giúp mẹ chống bệnh tật và kế hoạch hóa gia đình
- Tiện lợi và rẻ tiền
c. Phương pháp nuôi trẻ :
- Thời gian cho bú :
- Cách cho con bú :
* Đối với trẻ được nuôi nhân tạo ( mẹ không có sữa hoặc mẹ bị bệnh…)
- Trẻ < 7 ngày :Nuỗi trẻ bằng các loại sữa phù hợp theo công thức:
X ml = n × 70/ 80
X; số lượng sữa/ 24h; n: số ngày tuổi; 70 với trẻ có P ≤ 3200g, 80 với trẻ có P ≥ 3200g
- Trẻ > 1 tuần tuổi:
Xml = 800 ± ( 50 × n )
n: số tuần tuổi
- Trẻ < 8 tuần tuổi:
Xml = 800 – 50 ( 8 – n )
n: số tuần tuổi
- Trẻ > 2 tháng:
Xml = 800 + 50 ( n – 2 )
n: số tháng
- Tính theo Calo:
- Trẻ > 12 tháng: cần ăn ít nhất 1 lít thức ăn
- Giờ ăn: Trẻ SS: 8 bữa; < 3 tháng : 7 bữa; 3-5 tháng: 6 bữa; 5-6 tháng: 5 bữa
1.2. Trẻ trên 6 tháng tuổi đến 1 tuổi:
- Khi trẻ được 6 tháng cần ăn bổ xung
- Nếu trẻ ăn quá sớm sẽ nguy hiểm: do thức ăn dặm ít dinh dưỡng hơn sữa mẹ, trẻ bú ít đi -> giảm bài tiết sữa, trẻ nhận được ít các yếu tố miễn dịch có trong sữa mẹ -> trẻ hay bị nhiễm khuẩn, chậm lớn, nguy cơ các bà mẹ dễ mang thai sớm hơn.
- Số bữa:
- Cách cho trẻ ăn:
2. Dinh dưỡng trẻ > 1 tuổi:
a. Trẻ tiếp tục được bú mẹ và ăn bổ xung:
- Bú mẹ
- Với trẻ không đủ sữa or mẹ bị bệnh cần bổ xung thêm sữa công thức
- Trẻ tiếp tục được bú mẹ, bú theo nhu cầu, bú cả ngày lẫn đêm
- Cai sữa khi trẻ được 18- 24 tháng or lâu hơn có thể
- Trẻ được bú hết cả sữa đầu và sữa cuối
- Ăn bổ xung: là cho trẻ ăn thêm các thức ăn khác trong thời gian còn bú mẹ. Trong giai đoạn ăn bổ xung trẻ được làm quen dần với thức ăn của gia đình , ở cuối giai đoạn này thường khi trẻ được 2 tuổi sữa mẹ được thay thế hoàn toàn bằng thức ăn gia đình
b. Thành phần thức ăn bổ xung phải đủ theo ô vuông thức ăn:
- Các thực phẩm giàu năng lượng, protein và vi chất: kẽm, Ca, VTM A…
- Sử dụng các chất có hàm lượng đạm cao, các loại thịt gia súc, gia cầm như: trứng, sữa, gà, bò…
- Các loại thực phẩm giàu sắt: gan, tạng có màu thẫm, thịt bò
- Thực phẩm giàu kẽm: lòng đỏ trứng, tôm cua, cá
- Thực phẩm giàu VTM A: gan, sữa mẹ, lòng đỏ trứng, các loại củ, quả có màu đỏ; rau có màu xanh thẫm
- Thực phẩm giàu VTM C: bưởi, cam, quýt, rau xanh..
- TP giàu Canxi: sữa, phomat, sữa chua, cá hộp..
- Trong bữa ăn có thêm chất béo: dầu ăn, mỡ..
- Thức ăn bổ xung phải đảm bảo sạch, an toàn, không có tác nhân gây bệnh, không có chất độc hại. khi ăn cá phải chú ý xương or thức ăn cứng có thể gây tổn thương cho trẻ
- Thức ăn cho trẻ không quá nóng, cay, mặn; có sẵn ở địa phương, dễ kiếm, giá cả phù hợp, trẻ thích ăn
- Ô vuông thức ăn
c. Số bữa ăn bổ xung:
- Trẻ từ 1 – 2 tuổi(12-24th):
- Trẻ > 2 tuổi: ở tuổi này trẻ có thể ăn thức ăn cùng với gia đình 3 bữa chính là cơm or cháo và 1 – 2 bữa phụ xen kẽ bữa chính, thức ăn của bữa phụ có thể là sữa, nước hoa quả
d. Cách cho trẻ ăn:
- Vệ sinh sạch sẽ bàn tay và dụng cụ nấu cho trẻ
- Thức ăn được nấu chín, nhừ, nghiền nhỏ
- Khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần, đủ số bữa trong ngày
- Cho trẻ ăn ngay sau khi chế biến xong
- Khi cho trẻ ăn không cho xem tivi, nghe nhạc làm phân tán tư tưởng
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh