Tổn thương tủy sống khá hiếm ở trẻ em, với tỷ lệ tổn thương đầu: tủy sống bằng 30:1, chỉ có 5% là tổn thương tủy.
Xảy ra 42% ở cổ, 31% ở ngực, 27% ở thắt lưng .
Tai nạn thể thao
Tai nạn té ngã
Tai nạn giao thông
Ngược đãi
Tổn thương tủy hoàn toàn
Tổn thương tủy không hoàn toàn
Hội chứng tủy trung tâm
Hội chứng tủy trước
Hội chứng tủy sau
Hội chứng Brown – Sequard
Phân loại thiếu sót thần kinh của Frankel A.
Mất chức năng cảm giác và vận động
Cảm giác còn, vận động mất
Cảm giác còn, vận động giảm ( 2/5 -3/5 )
Cảm giác còn, vận động giả mít (4/5)
Chức năng vận động và cảm giác bình thường
Nguyên nhân, cơ chế, sơ cứu ban đầu
Đánh giá toàn bộ bệnh nhân: Tri giác, hô hấp, tuần hoàn, sơ cứu ban đầu …
Đánh giá tổn thương tủy sống :
Vị trí tổn thương
Chức năng vận động của các chi ở mức độ rể thần kinh, sự co thắt của cơ vòng hậu môn
Tủy |
Cơ chi phối |
Hoạt động tương ứng |
C5 |
Cơ nhị đầu, Delta |
Dạng vai, gấp khuỷu |
C6 |
Các cơ duỗi cổ tay |
Dựng cổ tay lên |
C7 |
Cơ tam đầu |
Duỗi khuỷu |
C8 |
Các cơ gấp ngón tay |
Năm bàn tay |
T1 |
Các cơ liên đốt |
Dạng ngón út |
T2 |
Cơ thắt lưng chậu |
Gập hang |
L3 |
Cơ tứ đầu đùi |
Duỗi gối |
L4 |
Cơ thắt lưng chậu |
Duỗi bàn chân |
L5 |
Cơ duỗi ngón |
Duỗi ngón cái |
S1 |
Cơ dép, cơ sinh đôi |
Gập bàn chân |
Đánh giá phản xạ: gân xương, da, bìu, gan bàn chân, hậu môn và hành hang
Đánh giá cảm giác :
Dermatome |
Dermatome |
||
C4 |
Vai |
T10 |
Rốn |
C6 |
Ngón cái |
L3 |
Ngay trên xương bánh chè |
C7 |
Ngón giữa |
L4 |
Mắc cá trong |
C8 |
Ngón út |
L5 |
Ngón cái |
T4 |
Núm vú |
S1 |
Mắt cá ngoài |
T6 |
Mũi ức |
S4-5 |
Quanh hậu môn |
XQuang: tất cả các bệnh nhân nghi ngờ CTCS
CT Scan: Thực hiện các đoạn có bất thường trên XQ ‒ MRI:
Thiếu sót thần kinh
Diển tiến xấu đi
Không tương xứng tổn thương tủy sống và cột sống
Đối với trẻ bị chấn thương đầu, CT cột sống cổ chỉ được chỉ định khi có các dấu hiệu sau ( vì nguy cơ tuyến giáp bị nhiễm xạ cũng như nguy cơ tổn thương cột sống cổ nói chung là thấp): (trong vòng 1 giờ từ lúc khám)
GCS < 13 lúc khám
Bệnh nhân đã đặt ống nội khí quản
Có các dấu hiệu thần kinh ngoại biên khu trú
Mất cảm giác ở tay hoặc chân
Cần khẳng định có chấn thương cột sống cổ trong những trường hợp khẩn ( ví dụ: trước khi phẫu thuật)
Bệnh nhân được chỉ định CT các bộ phận khác của cơ thể ngoài CT đầu hoặc chấn thương nhiều vùng cơ thể
Bằng chứng lâm sàng rõ có chấn thương cột sống cổ dù X-Q bình thường
Chụp X-Q khó thực hiện hoặc không phù hợp X-Q cột sống cổ có hình ảnh gãy xương rõ ràng.
Với những trẻ có chấn thương đầu nhưng không có những dấu hiệu ở mục A, nếu có đau cố hoặc cứng cổ phải chụp X-Q cột sống cổ 3 bình diện trước khi được phép cử động cổ khi có các dấu hiệu dưới đây
Cơ chế chấn thương nguy hiểm ( té cao trên 1 mét hoặc 5 bậc thang; lực nén vào đầu, ví dụ: cắm đầu, tai nạn môtô tốc độ cao, lăn nhiều vòng sau va chạm môtô, văng ra khi tai nạn môtô, va chạm xe đạp mạnh.
Không thể đánh giá được các cử động an toàn của cổ.
Trong trường hợp trẻ có chấn thương đầu nhưng không có chỉ định chụp CT cột sống cổ và không thể đánh giá được các cử động an toàn của cổ, cần chụp X-Q cột sống cổ 3 bình diện trong vòng 1 giờ sau đó nếu trẻ không thể xoay cổ sang trái và phải 45o.
Lưu ý rằng đối với trẻ có chấn thương đầu và lâm sàng nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ thì chỉ có thể đánh giá cử động của cổ một cách an toàn nếu không có các yếu tố nguy cơ cao nào của chấn thương ở mục A, B và có ít nhất một yếu tố nguy cơ tổn thương thấp dưới đây Một va chạm đơn giản với xe mô tô.
Có thể ngồi thoải mái tại phòng cấp cứu
Đã từng được cấp cứu tại bất kỳ lúc nào trước thời điểm khám
Không có đau, cứng cổ ở vùng đường giữa cột sống. Biểu hiện với khởi phát đau cổ trì hoãn.
Kiểm tra đường thở, đặt NKQ khi có suy hô hấp
Giữ huyết áp ổn định
Cố định cột sống
Chỉ định
Gãy mất vững cột sống
Tổn thương tủy tiến triển
Tổn thương tủy , đang suy hô hấp .
Thiết lập cột sống vững chắc , cân bằng và không đau
Đạt chức năng thần kinh tốt nhất
Bất động hoặc làm cứng với số lượng đốt sống ít nhất
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh