Chống chỉ định, thận trọng khi điều trị thuốc chống đông

Nội dung
Chống chỉ định tuyệt đối Chống chỉ định tương đối (thận trọng)
  • Suy thận nặng
  • Suy gan nặng
  • Xuất huyết não
  • Tình traṇ g xuất huyết đang tiến triển (VD: xuất huyết do loét da ̣dày tá tràng)
  • Tiền sử xuất huyết giảm tiểu cầu, nhất là HIT
  • Di ̣ứng thuốc chống đông
  • Rối loaṇ đông máu bẩm sinh hay mắc phải
  • Choc̣ dò tuỷ sống
  • Đang dùng các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu (Aspirin, Clopidogrel…)
  • Số lươṇg tiều cầu<100.000/µl
  • Tăng huyết áp nặng chưa được kiểm soát. (HA tâm thu > 180 mmHg, và/hoặc HA tâm trương >110 mmHg)
  • Mới phẫu thuật sọ não, phẫu thuâṭ tuỷ sống hay có xuất huyết nôị nhãn cầu Phụ nữ ở giai đoạn chuẩn bị chuyển dạ, với nguy cơ chảy máu cao (rau tiền đạo…)
Không dùng chống đông khi có 1 trong  các yếu tố nêu trên. Nên lựa chọn phương pháp dự phòng cơ học. Trì hoãn sử dụng chống đông cho đến khi nguy cơ xuất huyết đã giảm.

 

Chiến lược chung trong dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch

Bước:1   Đánh giá nguy cơ thuyên tắc HKTM của các BN nhập viện dựa vào các YTNC nền, và tình trạng bệnh lý của BN
Bước 2 Đánh giá nguy cơ chảy máu, chống chỉ định của điều trị chống đông
Bước 3 Tổng hợp các nguy cơ, cân nhắc lợi ích của việc dự phòng và nguy cơ chảy máu khi phải dùng chống đông, đặc biệt chú ý tới chức năng thận, BN cao tuổi
Bước 4 Lựa chọn biện pháp dự phòng, và thời gian dự phòng phù hợp
return to top