✴️ Bệnh chân tay miệng

I. LÂM SÀNG

Chia làm 4 độ

*Độ 1:Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da

*Độ 2:Biến chứng TK hoặc tim mạch mức độ trung bình

*Độ 3:Biến chứng năng về TK,hô hấp, tim mạch

*Độ 4:Biến chứng nặng khó hồi phục

 

 II. XÉT NGHIỆM: Phết trực tràng PCR tìm Virus

 III. ĐIỀU TRỊ

1. Nguyên tắc điều trị: Vì chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên chỉ điều trị hỗ trợ,phát hiện sớm và điều trị biến chứng

2. Điều trị cụ thể:

*Độ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở

        Dinh dưỡng đầy đủ

        Hạ sốt bằng Paracetamol

        Vệ sinh răng miệng

*Độ 2+3+4 (có biến chứng)

-Gamma globulin 1g/kg/ngày TMC trong 6-8h,* 1-2 ngày.

-Nằm đầu cao, cổ thẳng

-Hạ sốt: Paracetamol 15mg/kg/lần. Uống, bơm sonde hoặc truyền TM

-Bù nước, điện giải: Ringerlactat hoặc NaCl 9%

-Chống co giật: Phenobarbital 10-20mg/kg/lần trong vòng 30 phútt

-Hạ huyết áp: Mirinole 4mcg/kg/phút

-Vận mạch = Dobutamine, Noradrenaline, không dùng Dopamine

-Đặt NKQ sớm khi thất bại với thở Oxy kính mũi

-Chống suy tim(khi M >170CK/phút):Dobutamin 5-20mcg/kg/phút

-Furosemid 1-2mg/kg/lần(tiêm TM) khi có PPC (không có sốc) do quá tải dịch

-Kháng sinh: Ceftriaxone, Chỉ dùng khi chưa loại trừ VMNM, NKH.

 

IV. PHÒNG BỆNH

-Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng

-Cách ly theo nhóm bệnh

-Cách ly trẻ bệnh tại nhà

 

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

  facebook.com/BVNTP

  youtube.com/bvntp

return to top