✴️ Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh ký sinh trùng thường gặp tại Việt Nam (P4)

Nội dung

1.2. Bệnh giun, sán

II.Các biện pháp phòng chống

2.1. Hoạt động tẩy giun:

2.2. Hoạt động điều trị bệnh sán lá gan nhỏ tại cộng đồng

2.3. Điều trị các bệnh ký sinh trùng khác

III. Hoạt động giáo dục truyền thông

IV.Báo cáo sử dụng thuốc

V.Thông tin về môi trường, nhà tiêu, nước sạch

Số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh: ............ hộ, đạt ...............% nhà tiêu hợp vệ sinh

Số hộ có sử dụng nước sạch: ............. hộ, đạt ............... % hộ sử dụng.

Số hộ sử dụng phân tươi bón cho cây trồng hoặc cho cá ăn: ................... hộ.

VI.Đánh giá và đề nghị:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 Biểu mẫu 6. Báo cáo công tác phòng chống ký sinh trùng bệnh viện

BÁO CÁO ĐIỀU TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG

Tháng ..... Năm 20 ......

(Sử dụng cho tất cả các bệnh viện và cơ sở điều trị)

I.Tình hình điều trị ca bệnh ký sinh trùng

1.1. Điều trị bệnh giun đường ruột

1.2. Điều trị ca bệnh do sán và các bệnh do giun khác

II.Kết quả xét nghiệm phát hiện bệnh ký sinh trùng trong tháng ............ năm 20 ..........

III. Đánh giá và đề nghị:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 Biểu mẫu 7. Báo cáo giám sát chiến dịch tẩy giun sán

MẪU BÁO CÁO GIÁM SÁT CHIẾN DỊCH TẨY GIUN

(Sử dụng khi đi giám sát)

Địa điểm: …………………………………………………………………………………………

Thời gian: …………………………………………………………………………………………

Người giám sát:

Nhận xét chung:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

PHỤ LỤC III- HƯỚNG DẪN GHI CHÉP BIỂU MẪU

Báo cáo giám sát trọng điểm ký sinh trùng

Biểu mẫu báo cáo số 1.

Áp dụng cho tất cả các tuyến từ trung ương đến địa phương khi có hoạt động điều tra giám sát trọng điểm.

Báo cáo theo ngành dọc từ địa phương lên Trung ương.

Báo cáo giám sát dựa vào hệ thống y tế

Mục I. Báo cáo tình hình bệnh ký sinh trùng

Mỗi một chỉ số được ghi theo số lượng các ca bệnh nhiễm ký sinh trùng được phát hiện và điều trị theo các hàng và cột.

Mục báo cáo các kết quả điều trị

Báo cáo các nội dung liên quan đến hoạt động tẩy giun, sán tại cộng đồng.

Các hoạt động điều trị ca bệnh tại cộng đồng.

Các hoạt động điều trị tại các bệnh viện, bao gồm các kết quả xét nghiệm và kết quả điều trị được tiến hành tại bệnh viện.

Các kết quả xét nghiệm được ghi theo hàng cột tương ứng với mỗi dòng.

Mục II. Báo cáo hoạt động giáo dục truyền thông.

Bao gồm tất cả các hình thức truyền thông, giáo dục sức khỏe đã tiến hành nhằm giáo dục người dân tham gia tích cực vào công tác PCKST cho bản thân, gia đình và cộng đồng như nói chuyện, thảo luận, triển lãm, văn nghệ, phim ảnh đài...

Thống kê theo một số hình thức truyền thông:

Truyền thông trực tiếp như nói chuyện, thảo luận nhóm.

Phương tiện nghe nhìn như chiếu phim, văn nghệ, triển lãm, phát thanh.

Mục III. Báo cáo kết quả sử dụng thuốc, vật tư

Báo cáo tình hình nhận, sử dụng, bảo quản các loại thuốc điều trị các bệnh ký sinh trùng, vật tư (nếu có) theo từng tuyến.

Các loại thuốc tẩy giun của hệ thống PCKST được ghi sẵn trong cột “Tên thuốc, hóa chất vật tư”, ứng với mỗi dòng là các danh mục theo cột.

Mục V. Nhận xét và đề nghị

Ghi nhận xét về diễn biến tình hình ký sinh trùng trong kỳ báo cáo và so với cùng kỳ của năm trước đó. Phân tích nguyên nhân (nếu có) diễn biến của tình hình. Nhận xét về số lượng, chất lượng và hiệu quả các biện pháp can thiệp. Tiên lượng diễn biến ký sinh trùng trong thời gian tiếp theo, các khó khăn trở ngại.

Đề nghị cụ thể đối với các cấp, ngành có liên quan để giải quyết các vấn đề của địa phương.

 

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

  facebook.com/BVNTP

  youtube.com/bvntp

return to top