QUI ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI VỀ MÃ SỐ CÁC ĐƯỜNG KINH, HUYỆT VỊ VÀ MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNG GIẢNG DẠY.
Tổ chức Y tế Thế giới (Manila - Philippines, 1991) qui định mã số tên gọi của các đường kinh mạch, các huyệt và qui định một số huyệt thường dùng trong giảng dạy như sau:
Thuật ngữ tiêu chuẩn của các đường kinh và các huyệt trên kinh:
Thuật ngữ tiêu chuẩn của các đường kinh:
Cách ghi huyệt theo mã số: mã số huyệt được ghi sau kí hiệu đường kinh, ghi bằng số thập phân theo thứ tự từ đầu đến cuối đường kinh. Ví dụ:
LU1 là huyệt thứ nhất trên đường kinh phế tức là huyệt trung phủ.
BL 67 là huyệt cuối cùng trên đường kinh bàng quang, tức là huyệt chí âm.
Thuật ngữ tiêu chuẩn của các huyệt ngoài kinh (Standard nomenclature of extra points):
Tổ chức Y tế Thế giới đã công nhận 48 huyệt ngoài kinh (Malina, Philippines, 1991). Mã số của các huyệt được ghi theo vùng thân thể:
Một số huyệt thường dùng theo qui định của tổ chức Y tế Thế giới (Standard Acupuncture nomenclature):
Các huyệt thường dùng trên kinh phế ( LU):
Các huyệt thường dùng của thủ dương minh đại trường kinh ( LI):
Một số huyệt thường dùng của túc dương minh vị kinh ( ST):
Một số huyệt thường dùng của túc thái âm tỳ kinh ( SP):
Một số huyệt thường dùng của thủ thiếu âm tâm kinh ( HT):
Một số huyệt thường dùng của thủ thái dương tiểu trường kinh ( SI):
Một số huyệt thường dùng của túc dương bàng quang ( BL):
Một số huyệt thường dùng của kinh thận (KI):
Một số huyệt thường dùng trên kinh tâm bào (PC).
Một số huyệt thường dùng trên kinh đởm (GB):
Một số huyệt thường dùng trên kinh can (LR):
Một số huyệt thường dùng trên đốc mạch (GV):
Một số huyệt thường dùng trên nhâm mạch (CV):
Một số huyệt ngoài kinh thường dùng:
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh