✴️ Kỹ thuật chườm nóng - chườm lạnh

CHƯỜM NÓNG KHÔ

Mục đích

Sưởi ấm người bệnh. 

Làm dịu cơn đau.

Bớt viêm, bớt sưng, bớt xung huyết các bộ phận trong sâu.

Chỉ định và chống chỉ định

Dụng cụ

Khay đựng:

Túi chườm

Nước nóng

Nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước

Bao túi hoặc khăn (nếu có)

Kim ghim (nếu có)

Chất nhờn (nếu cần)

Bột talc 

Dọn dẹp và bảo quản dụng cụ

Ghi hồ sơ

Ngày giờ chườm nóng. 

Nhiệt độ của nước.

Thời gian chườm.

Nơi chườm.

Kết quả làm việc. 

Tình trạng da sau khi chườm.

Tên điều dưỡng thực hiện.

Hình 59.3. Cách đuổi khí trong túi chườm nóng

Những điểm cần lưu ý

Giữ không để người bệnh đè lên túi chườm.

Trong khi chườm nếu da bị đỏ, người bệnh kêu nóng rát điều dưỡng phải lót thêm khăn và bôi chất nhờn lên da.

 

CHƯỜM NÓNG ƯỚT

Mục đích

(Giống như chườm nóng khô) kết quả nhanh hơn đắp nóng khô.

Chỉ định

Thường chườm nóng ướt trong trường hợp sau:

Vết thương hở.

U nhọt.

Vùng nhiễm trùng nhẹ (trán, mắt, hội âm).

Dụng cụ

Dọn dẹp và bảo quản dụng cụ

Xử lý dụng cụ theo đúng quy trình khử khuẩn tiệt khuẩn.

Chuẩn bị dụng cụ gởi diệt trùng.

Ghi hồ sơ

Những điều cần lưu ý

áp dụng kỹ thuật vô trùng tuyệt đối khi chườm nóng trên vết thương hở. p mắt dùng vải thưa kích thước nhỏ khoảng 5 x 5 cm hay miếng gòn bao, nếu có một mắt đau, đậy mắt mạnh lại, cho mặt hơi nghiêng về mắt đau, tránh đè lên mắt bị đau.

 

CHƯỜM LẠNH

Mục đích

Hình 59. 4. Khay dụng cụ chườm

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

  facebook.com/BVNTP

  youtube.com/bvntp

return to top